$441
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 8jbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 8jbet.Ông Lê Hoàng (Giám đốc Công ty TNHH Đường sách TP.HCM, Phó Trưởng ban quản lý Đường sách TP.Thủ Đức, TP.HCM); nhà báo Dương Thành Truyền, Nguyên Giám đốc NXB Trẻ, hội viên Hội Nhà văn TP.HCM; nhà văn Nguyễn Nhật Ánh; nhà thơ - nhà báo Lê Minh Quốc, Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn TP.HCM; Sư cô Suối Thông, Giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM; nhà văn - nhà báo Phương Huyền; nhà văn - nhà báo Bùi Tiểu Quyên; Doanh nhân Lê Trí Thông; Hoa hậu Lương Thùy Linh và em Huỳnh Anh Thư, công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM năm 2023.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 8jbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 8jbet.Tương tự như vận hành, xét về trang bị an toàn, XL7 và Xpander không có nhiều chênh lệch. Cả hai đều sở hữu những tính năng cơ bản như hệ thống chống bó cứng phanh (ABS), phân phối lực phanh điện tử (EBD), hỗ trợ lực phanh khẩn cấp (BA), cân bằng điện tử (ESP), khởi hành ngang dốc (HHC), camera lùi và 2 túi khí phía trước, khoá trẻ em Isofix. ️
Nụ cười rạng rỡ trên gương mặt của các em học sinh với phần ăn sáng miễn phí xôi, bánh mì hoặc bánh mặn, lúc "sang" có thêm hộp sữa ở tủ bánh 0 đồng đặt trước cổng trường nhận hàng ngàn lượt yêu thích của cư dân mạng.Từng là nhà hảo tâm quyên góp đều đặn cho tủ bánh mì 0 đồng của thầy giáo Vũ Văn Tùng (H.Ia Pa, Gia Lai) giúp các em học sinh người dân tộc thiểu số ấm bụng ngồi học, chị Lê Thị Kiều (33 tuổi) đã mở tủ bánh 0 đồng đặt tại Trường TH - THCS Kpă Klơng (xã Ia Kdăm, H.Ia Pa, Gia Lai) từ năm 2021.Những ngày đầu, chị Kiều chuẩn bị 150 phần ăn sáng chủ yếu từ tiền túi và bạn bè thân quen. Tủ bánh mở được 1 lần/tuần vì kinh phí hạn hẹp. Được sự giúp đỡ ngược lại của thầy Tùng cùng nhà hảo tâm khắp nơi, đến nay, tủ bánh này cung cấp 250 phần ăn sáng vào thứ hai và thứ năm hằng tuần cho học sinh khó khăn.Mỗi phần ăn sáng chỉ từ 4.000 - 5.000 đồng nên tổng chi phí một bữa sáng cho các em dao động 1.000.000 - 1.250.000 đồng. "Ở đây hầu hết là trẻ em người đồng bào, ngày nào phát bánh là các em đi học từ sáng tinh mơ xếp hàng chờ nhận rồi nhảy chân sáo cười hạnh phúc khiến tôi rất xúc động", chị Kiều nói.Dù 7 giờ mới vào học, nhưng từ 5 giờ 30 các em đã có mặt chờ sẵn. Những ngày mưa lạnh, các em đến trễ hơn 15 phút, nhưng chỉ sau 30 phút là tủ bánh sạch trơn. Ông Nguyễn Minh Phúc, bảo vệ trường phụ phát bánh, tâm sự chứng kiến các em học sinh quần áo dính đất đỏ lem nhem, có em không có dép mang hay mang đôi dép tổ ong mòn hết đế mừng rỡ nhận phần ăn sáng rất thương. "Một số em tới trễ hết bánh nhìn thấy tội lắm", ông nói.Ngày đầu mở tủ bánh, học sinh tới đông, chị Kiều và bác bảo vệ phải liên tục nhắc, hướng dẫn các em xếp hàng, nói cảm ơn bằng tiếng Kinh. Đến nay, hoạt động đi vào quy củ, các em không ai bảo ai, sáng sớm chạy thật nhanh đến trước tủ bánh, lễ phép chào hỏi, xếp hàng chờ tới lượt.Mỗi lần nhìn các em ăn ổ bánh mì, hộp xôi ngon lành, chị Kiều lại nhớ về khoảng thời gian ấu thơ khi gia đình còn khó khăn, chị đã mừng rỡ và ngấu nghiến ăn hết phần của mình khi được ai cho gì đó. Ngoài bữa sáng, dịp tết, trung thu, quốc tế thiếu nhi, cô gái 33 tuổi cùng bạn bè chuẩn bị thêm những phần quà là nhu yếu phẩm hoặc quà bánh khác để khuyến khích các em đi học đều hơn.Thầy Trần Ngọc Tuấn, Hiệu trưởng Trường TH - THCS Kpă Klơng, cho biết trường có nhiều em học sinh là hộ nghèo, cha mẹ các em đi làm ăn xa ở Đồng Nai hoặc hái cà phê thuê ở Đắk Lắk nên sáng dậy các em không ăn sáng, tự đến trường. Từ ngày có tủ bánh, các em đi học đều hơn, nhiều hơn, sớm hơn thường lệ."Trong 250 phần ăn sáng chị Kiều chuẩn bị, nhà trường nhờ cô giáo chuyển 30 phần lên điểm trường ở làng Plơi H'Bel có 30 em lớp 1, lớp 2 - nơi đa số các em là hộ nghèo, để các em đi học đầy đủ; còn 220 phần ở điểm trường chính. Một số em tới trễ hết phần thấy cũng thương, rất mong sẽ có thêm 70 - 100 phần nữa để các em nhà khó khăn có bữa sáng ấm bụng trước giờ vào lớp", thầy Tuấn chia sẻ. ️
Trước thông tin Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi giao UBND quận 10 khẩn trương hoàn thiện khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo góp ý của Sở TN&MT đối với dự án xây dựng mới cụm Chung cư Ngô Gia Tự trước ngày 25.2.2025. Nhiều cư dân bày tỏ suy nghĩ liên quan đến dự án này. Chung cư Ngô Gia Tự được xây từ năm 1968, bao gồm 17 lô chung cư và 2 lô đã giải tỏa. Mỗi chung cư có thiết kế 3 tầng lầu và 1 tầng trệt. Hiện trạng chung cư đang xuống cấp.Với một số cư dân sinh sống tại đây, việc xuống cấp của các hạng mục tại chung cư tuy có ảnh hưởng phần nào đến cuộc sống của họ, thế nhưng do đã quá quen thuộc với cuộc sống nơi đây, nên họ vẫn chọn cách gắn bó lâu dài. Bà Lê Thị Ngọc Danh sinh sống tại chung cư này đã 50 năm qua, với bà ở đây không chỉ có kỷ niệm mà còn là nơi giúp bà cũng như những cư dân khác kiếm sống, có thu nhập ổn định. Đặc biệt, bà Danh cho hay, mình rất quan tâm tới việc chính sách bồi thường và tái định cư để sau này có thể tiếp tục cuộc sống mới.Đối với dự án cải tạo cụm chung cư Ngô Gia Tự đã được UBND Q.10 đưa vào kế hoạch nhiều năm nay. Tuy nhiên, việc triển khai dự án vẫn chưa được thực hiện do ngân sách hạn hẹp, nên chủ trương hiện tại là mời gọi nhà đầu tư để huy động vốn từ doanh nghiệp. Đồng thời, Chủ tịch UBND TP.HCM đã giao giám đốc Sở Xây dựng khẩn trương hoàn tất công tác kiểm định chất lượng chung cư trong tháng 6.2025.Bên cạnh đó, nghiên cứu các quy định pháp luật và kinh nghiệm của một số địa phương để hướng dẫn UBND Q.10 lập quy hoạch chi tiết 1/500 để xây dựng các nhiệm vụ, chỉ tiêu quy hoạch cụ thể và mời gọi nhà đầu tư có kinh nghiệm nghiên cứu, lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt. Thực hiện trước ngày 28.2. ️